Bệnh giang mai sinh dục nhận biết qua dấu hiệu nào?

26/12/2023 Lượt xem: 5044

Giang mai được cảnh báo là căn bệnh xã hội nguy hiểm với tốc độ lây lan và biến chứng rất nhanh. Dựa vào những dấu hiệu nhận biết về bệnh giang mai người bệnh có thể dễ dàng nhận biết và tự chẩn đoán được mình có đang mắc bệnh hay không. Từ đó có kế hoạch thăm khám và điều trị bệnh kịp thời và hiệu quả nhất. Dưới đây là dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai sinh dục qua từng giai đoạn mà bạn có thể tham khảo.

BS TƯ VẤN 100% MIỄN PHÍ
CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC

Vấn đề bạn đang gặp là gì

Chuyên gia gọi điện tư vấn 1-1 miễn phí, kín đáo

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH GIANG MAI Ở SINH DỤC 

Giang mai là căn bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập chủ yếu lây nhiễm qua đường quan hệ không an toàn (bao gồm đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con qua dây rốn, thường gặp nhất là khi thai ở tháng thứ 4 trở đi.

Do cấu tạo bộ phận sinh dục phức tạp nên nguy cơ mắc nhóm bệnh hoa liễu này càng cao, đặc biệt là nữ giới. Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể sẽ gây nên những tổn thương tại bộ phận sinh dục, gây viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ngoài da, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan nội tạng.

Triệu chứng bệnh giang mai ở sinh dục phức tạp hơn rất nhiều các bệnh xã hội khác, sau khoảng 1 – 3 tháng bị nhiễm bệnh, người bệnh sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh, nó được chia thành 4 giai đoạn cụ thể, mỗi giai đoạn biểu hiện bệnh giang mai lại có sự khác biệt.

Giang mai ở sinh dục giai đoạn đầu

Giai đoạn đầu tiên của bệnh giang mai có tên gọi khác là giai đoạn săng giang mai, triệu chứng bệnh giang mai này xuất hiện ngay sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh và được biểu hiện là những vết trợt cùng các vết loét nông ở các khu vực vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể, săng giang mai không khiến người bệnh đau đớn. Trong giai đoạn này, khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác là rất cao.

Ở nam giới, các vết săng giang mai thường tìm thấy tại quy đầu, bao quy đầu, bìu, thân dương vật của bộ phận sinh dục. Ở nữ giới, săng giang mai thường hình thành ở bên trong âm đạo hoặc môi lớn và môi nhỏ.

Phụ nữ rất khó để phát hiện các vết săng giang mai, nhất là khi các săng giang mai xuất hiện trong âm đạo hoặc cổ tử cung. Ngoài ra, các săng giang mai cũng có thể xuất hiện tại các vị trí khác ngoài bộ phận sinh dục.

Các săng giang mai chỉ tồn tại khoảng 3 – 6 tuần rồi biến mất mà không cần các biện pháp can thiệp và chỉ để lại một vết sẹo mỏng, điều này dễ gây lầm tưởng là bệnh có thể tự khỏi mà không cần điều trị, người bệnh trở nên chủ quan với bệnh.

Tuy nhiên, thực chất là các vi khuẩn gây bệnh giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể và vẫn có thể truyền bệnh cho người khác.

Ngoài ra sự xuất hiện của săng giang mai thì ở giai đoạn đầu của bệnh, người bệnh có thể thấy sự xuất hiện của các hạch bạch huyết ở khu vực gần các săng giang mai.

Bệnh giang mai ở sinh dục giai đoạn 2:

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 còn được gọi là “đào ban giang mai” do dấu hiệu bệnh giang mai đặc trưng của giai đoạn này phát ban.

Giai đoạn 2 của bệnh giang mai xuất hiện sau khoảng 2 – 12 tuần các săng giang mai phát triển, có nhiều trường hợp các săng giang mai kết thúc thì triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 mới xuất hiện nhưng đôi khi giai đoạn 2 xuất hiện trước khi các vết săng giang mai lành.

Người bệnh xuất hiện các thương tổn khắp cơ thể như vùng lưng, ngực, bụng, tay, chân… Ở giai đoạn 2 bệnh giang mai vẫn dễ lây nhiễm cho người khác.

Các vết đào ban giang mai thường có màu đỏ, hay hồng như cánh đào và ẩn dưới niêm mạc da; sau một thời gian có chuyển sang màu nâu đỏ, chai cứng, bề mặt phẳng hoặc có thể lồi lên lở loét trên da. Biểu hiện đào ban giang rất giống các bệnh về da phổ biến khác.

Nếu người bệnh xuất hiện các vết thương hở, có thể thấy sự xuất hiện của các màng nhầy và vết loét chứa mủ, các vết lở loét ẩm và trông giống mụn cóc.

Đào ban giang mai có thể tự biến mất sau khoảng 2 tháng mà không để lại sẹo trên cơ thể người bệnh, tuy nhiên da người bệnh có thể bị đổi màu.

Khi phát ban giang mai lan rộng khắp cơ thể, bệnh nhân có thể bị sốt khoảng 38 độ; bị sút cân; bị đau họng; rụng nhiều tóc và lông; hạch bạch huyết bị sưng; có dấu hiệu của hệ thần kinh bị ảnh hưởng như phản xạ bất bình thường, nhức đầu, cơ cổ căng cứng, có thể khó chịu…

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Bệnh giang mai ở sinh dục giai đoạn tiềm ẩn:

Khi không được điều trị, bệnh giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Giai đoạn này có thể chỉ tồn tại trong khoảng 1 năm hoặc kéo dài từ 5 – 20 năm, tùy thuộc vào từng người bệnh.

Giai đoạn tiềm ẩn là giai đoạn sau của bệnh giang mai giai đoạn 2 và thường xuất hiện sau khoảng 1 năm người bệnh bị nhiễm bệnh giang mai.

Do trong giai đoạn tiềm ẩn sẽ không xuất hiện các biểu hiện và triệu chứng bệnh giang mai cụ thể nên rất khó phát hiện bệnh.

Thông thường, để đưa ra chẩn đoán chính xác các bác sĩ buộc phải tiến hành xét nghiệm máu và thông qua tìm hiểu bệnh án xem người bệnh có phải mắc bệnh giang mai bẩm sinh hay không (bị lây nhiễm bệnh từ khi trong bụng mẹ hoặc bị nhiễm bệnh trong quá trình sinh sản).

Một người bị nhiễm bệnh giang mai và đang trong giai đoạn tiềm ẩn vẫn có thể lây cho người khác, kể cả khi không xuất hiện triệu chứng.

Tuy nhiên, điều đáng chú ý là có khoảng 20 – 30 người trong số 100 người mắc bệnh giang mai bị tái phát trong giai đoạn tiềm ẩn. Nghĩa là lúc đầu người bệnh không có các triệu chứng bệnh giang mai nhưng các triệu chứng lại bắt đầu xuất hiện một lần nữa và có thể tái phát nhiều lần.

Các bác sĩ cũng cảnh báo nhiều người bệnh khi bệnh giang mai trong giai đoạn tiềm ẩn, không có triệu chứng cụ thể nên có mong muốn sinh con. Khi này bệnh  vẫn lây nhiễm khi có sự tiếp xúc với bộ phận sinh dục khác.

Nếu mang thai bệnh sẽ truyền sang thai nhi và có thể bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc sinh ra trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh, trí tuệ cũng sẽ kém hơn những đứa trẻ khỏe mạnh bình thường.

Bệnh giang mai ở sinh dục giai đoạn cuối:

Bệnh giang mai giai đoạn cuối có sức phá hoại cơ thể mãnh liệt và có thể bùng phát bất cứ khi nào, một điều may mắn là có nhiều người có thể không bao giờ phải trải qua giai đoạn này.

Bệnh giang mai giai đoạn cuối gây ra những vấn đề nghiêm trọng về hệ thần kinh, những vấn đề nghiêm trọng về tim mạch và mạch máu, người bệnh có thể bị mù hay rối loạn tâm thần, thậm chí là có thể đột quỵ và mất đi tính mạng.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn cuối phụ thuộc vào các biến chứng mà bệnh phát triển ở từng người, các biến chứng này bao gồm: Củ giang mai hoặc gôm giang mai gây ra các vết lở loét trên bề mặt da hoặc bên trong cơ thể; giang mai thần kinh ảnh hưởng tới hệ thần kinh; giang mai tim mạch ảnh hưởng đến tim mạch và mạch máu.

Lưu ý: Bệnh nhân khi thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự với các hình ảnh bệnh giang mai được cung cấp ở trên đây nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị sớm.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI SINH DỤC HIỆU QUẢ

Để giúp cho người bệnh sớm nhận biết và điều trị bệnh giang mai kịp thời thì tại chuyên khoa bệnh xã hội của Phòng khám đa khoa Lê Lợi. Các chuyên gia sẽ tiến hành làm các bước xét nghiệm nhanh như xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch vùng kín, xét nghiệm dịch não tủy,… với kết quả cực chuẩn xác và nhanh chóng.

Nếu không may lỡ nhiễm bệnh, chuyên gia sẽ áp dụng điều trị theo những phương pháp tiên tiến, giúp quá trình điều trị diễn ra an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.

Dùng thuốc đặc trị để điều trị cho các trường hợp bệnh nhẹ: Với những trường hợp phát hiện bệnh giang mai sớm, chuyên gia có thể chỉ định dùng thuốc đặt trị để khống chế mầm bệnh, giúp kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, làm lành các tổn thương trên da và ngăn chặn quá trình xoắn khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể.

Liệu pháp cân bằng miễn dịch đông tây y kết hợp: Đây là liệu pháp an toàn trong việc chữa bệnh giang mai. Nhất là khi bệnh đã biến chứng nguy hiểm. Phương pháp có tác dụng cân bằng miễn dịch giúp khống chế và tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai ở tận sâu bên trong cơ thể và ngăn ngừa hiệu quả bệnh tái phát lại với 4 ưu điểm đặc biệt:

– Giúp khống chế mầm bệnh, ngăn không cho xoắn khuẩn giang mai phát triển.

– Loại bỏ mầm bệnh ra khỏi cơ thể, kháng viêm, từ đó đẩy lùi bệnh hiệu quả.

– Tăng cường miễn dịch, tạo sức đề kháng cho cơ thể chống lại mầm bệnh.

– Ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả cùng với đó là sự hồi phục nhanh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH GIANG MAI SINH DỤC UY TÍN

Phòng khám đa khoa Lê Lợi là địa chỉ uy tín, chất lượng, ngoài ứng dụng phương pháp khám chữa giang mai sinh dục hiện đại thì nơi đây còn đáp ứng được các tiêu chí sau, khiến bệnh nhân vô cùng hài lòng.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đều là những vị chuyên gia có thâm niên trong nghề, từng làm việc ở nhiều bệnh viện hàng đầu trong nước.

Môi trường y tế sạch sẽ, thoáng mát, tiện nghi với đầy đủ các loại máy móc y khoa hiện đại được nhập khẩu từ các nước phương Tây phát triển.

Chi phí hỗ trợ khám chữa sùi mào gà ở nam giới hợp lý, niêm yết và công khai bảng giá chi tiết, in trả hóa đơn rõ ràng.

Thủ tục nhanh gọn, không rườm rà làm mất thời gian. Phòng khám cam kết bảo mật thông tin tốt, tránh ảnh hưởng đến đời sống riêng tư của bệnh nhân.

Thời gian làm việc liên tục từ 07:30 - 19:30 hằng ngày (kể cả chủ nhật, lễ, tết) thích hợp cho mọi đối tượng bệnh nhân dù ở xa cũng có thể sắp xếp thời gian đến khám và điều trị.

Trên đây là chia sẻ về những dấu hiệu bệnh giang mai sinh dục. Khi có những dấu hiệu bất thường, cần tư vấn bệnh lý, đặt lịch hẹn khám, bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc click ngay vào KHUNG CHAT hiển thị trên website.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí