Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
25/02/2024 Lượt xem: 5025
Bệnh giang mai là một căn bệnh nhiễm trùng gây ra bởi vi khuẩn Treponema pallidum và nếu không được điều trị sớm, nó có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng và thậm chí gây tử vong. Một trong những vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm đó là bệnh giang mai có tái phát không? chữa giang mai bằng cách nào hiệu quả? Các chuyên gia sẽ giải đáp cho bạn trong bài viết sau.
Giang mai là bệnh lý lây lan qua đường tình dục. Bệnh lý này do một loại vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra.
Ngoài quan hệ tình dục không an toàn, bệnh giang mai còn lây nhiễm qua đường máu như sử dụng chung kim tiêm, gián tiếp tiếp xúc với mầm bệnh qua những vết thương hở,…tiếp xúc với vết loét/ dịch của người bệnh, mẹ mắc bệnh giang mai lây sang con,…
Các tổn thương của bệnh giang mai thường tập trung tại miệng, lưỡi, thần kinh và nhiều nhất là cơ quan sinh dục nam và nữ.
Bệnh giang mai có tái phát không? Câu trả lời là bệnh giang mai có thể tái phát. Các yếu tố làm tăng nguy cơ tái phát bệnh giang mai bao gồm:
+ Xoắn khuẩn giang mai nhờn kháng sinh cao
+ Điều trị kháng sinh không đúng chỉ định
Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng chỉ định, không đủ liều lượng, không xét nghiệm chẩn đoán bệnh, xác định tình trạng bệnh. Người bệnh tự ý mua thuốc điều trị sẽ dẫn đến việc điều trị bệnh không mang lại hiệu quả hoặc gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn.
+ Giang mai tái phát do sau điều trị người bệnh có quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến bệnh tái nhiễm.
+ Chữa giang mai ở những cơ sở kém chất lượng.
Bạn muốn được tư vấn với chuyên gia về bệnh giang mai. Hãy nhấn vào bảng chat bên dưới.
Bệnh giang mai trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có những đặc điểm và dấu hiệu nhận biết khác nhau. Thậm chí, có những giai đoạn, bệnh không bộc lộ bất kì dấu hiệu nào. Do vậy, bạn cần chú ý đến sức khỏe của mình để phát hiện bệnh sớm nhất.
Bệnh giang mai tái phát giai đoạn đầu
– Biểu hiện đặc trưng là xuất hiện săng giang mai và nổi hạch vùng kín. Đặc điểm của săng giang mai là những vết loét nông, hình tròn hoặc hình bầu dục. Không đau, không ngứa. Các nốt săng có kích thước từ 0,3 đến 3cm, bờ nhẵn, màu đỏ hoặc hồng nhạt.
– Săng thường xuất hiện chủ yếu ở các bộ phận sinh dục như: âm đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung ở nữ giới, dương vật, bìu, bẹn, hậu môn đối với nam giới. Ngoài ra, săng giang mai còn có thể mọc ở môi, lưỡi của người bệnh.
– Các triệu chứng sẽ biến mất sau khoảng 3-6 tuần ngay cả khi không được điều trị. Chính vì vậy, bệnh khó được phát hiện và dẫn đến chuyển biến sang giai đoạn 2 nghiêm trọng hơn.
Bệnh giang mai tái phát ở giai đoạn 2
– Bệnh khi chuyển biến sang giai đoạn 2 sẽ có nhiều biểu hiện rõ ràng như:
– Xuất hiện vô số các nốt ban đỏ mọc rải rác khắp cơ thể, đặc biệt nhiều ở vùng lưng, bụng, bẹn, lòng bàn tay lòng bàn chân người bệnh. Các nốt ban vẫn tấn công tại cơ quan sinh dục, không gây đau hay ngứa như ở giai đoạn đầu của bệnh.
– Những nốt ban sẽ xuất hiện từ 1-2 tuần, sau đó chúng nhạt dần và biến mất sau khoảng 1-3 tuần. Các triệu chứng đi kèm ở giai đoạn này là: Người bệnh sốt, đau họng, mệt mỏi, chán nản, tụt cân rụng tóc nhiều. Những cơn đau đầu bất thường và nổi nhiều hạch, đặc biệt là ở vùng kín.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Giang mai tái phát giai đoạn tiềm ẩn
– Đây được gọi là giai đoạn tiềm ẩn bởi ở giai đoạn này bệnh không gây ra bất kì các dấu hiệu nào. Tuy nhiên, các xoắn khuẩn giang mai vẫn không ngừng tấn công, âm thầm phá hủy các bộ phận trên cơ thể người bệnh.
– Giang mai giai đoạn này chỉ được phát hiện khi người bệnh tiến hành làm các xét nghiệm huyết thanh. Thời kì đầu của giai đoạn này bệnh vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu không có biện pháp phòng tránh hiệu quả.
Giang mai tái phát giai đoạn cuối
– Các triệu chứng điển hình nhận biết bệnh giang mai giai đoạn 3 là các tổn thương trên toàn cơ thể người bệnh. Các nốt mụn mủ, sưng viêm và tình trạng hoại tử các vùng tổn thương xuất hiện.
– Hàng loạt các cơ quan quan trọng của cơ thể bị tổn thương nghiêm trọng. Đây được xem là giai đoạn bùng phát của bệnh. Ở giai đoạn này, bệnh không lây nhiễm cho người khác nhưng gây ra hậu quả nặng nề cho cả nam giới và nữ giới khi mắc bệnh.
– Cụ thể là các tổn thương sau: Giang mai tim mạch, củ giang mai, giang mai thần kinh,…Ngoài các biến chứng điển hình nêu trên, bệnh còn tác động xấu đến các cơ quan khác như: viêm giác mạc, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp,…
Chi phí chữa bệnh giang mai bao nhiêu. Hãy nhấn vào bảng chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn cụ thể.
Bệnh giang mai có thể gây bệnh cho bất kì đối tượng nào, không phân biệt tuổi tác hay giới tính. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và bệnh có thể tái lại nhiều lần.
Nguyên tắc điều trị bệnh giang mai
+ Bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
+ Tuân thủ đúng phác đồ điều trị giang mai mà bác sĩ chỉ định.
+ Thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc và dự phòng bệnh.
+ Lựa chọn địa chỉ chữa giang mai uy tín, bác sĩ giỏi.
+ Mỗi người bệnh cần tuân thủ những nguyên tắc nêu trên sẽ giúp bạn điều trị hiệu quả bệnh cũng như ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát.
– Chữa bệnh giang mai đầu tiên, các bác sĩ sẽ hỏi về nguy cơ quan hệ tình dục không an toàn của bạn. Dựa trên những thông tin trả lời trung thực từ bạn, bác sĩ sẽ đưa ra những chẩn đoán ban đầu và kết luận sơ bộ. Nếu thuộc diện nguy cơ nhiễm bệnh cao, các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm giang mai.
– Để xét nghiệm xoắn khuẩn giang mai, bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để tìm ra lượng vi khuẩn giang mai có trong cơ thể. Đây là cách duy nhất để đưa ra kết luận người bệnh có mắc giang mai hay không.
Hiện bệnh giang mai đã có thuốc và quá trình điều trị cũng được áp dụng bằng những phác đồ rõ ràng, cụ thể, nâng tỷ lệ điều trị thành công cao.
1. Dùng thuốc
Trong trường hợp chẳng may bị giang mai, bác sĩ sẽ cho bạn sử dụng thuốc đặc trị giang mai. Điều quan trọng nhất lúc này là người bệnh tuyệt đối tuân thủ liều lượng đã được bác sĩ kê toa. Phải uống hết thuốc kháng sinh ngay cả khi vết loét hoặc phát ban biến mất. Ngoài ra, bạn phải liên hệ ngay với người mà bạn đã quan hệ tình dục để họ biết đi xét nghiệm, có cơ hội điều trị sớm.
2. Phương pháp miễn dịch cân bằng:
Phương pháp miễn dịch cân bằng được xem là liệu trình hỗ trợ trị giang mai tiên tiến được y học thế giới đánh giá cao. Bao gồm các bước:
– Xét nghiệm: Giúp chẩn đoán đúng tình trạng bệnh.
– Khống chế vi khuẩn: Phương pháp hỗ trợ điều trị miễn dịch cân bằng sẽ can thiệp vào gene mầm bệnh, sau đó phá hủy cấu trúc gene giúp khống chế sự phát triển của vi khuẩn.
– Diệt khuẩn: Các ion trong thuốc sẽ tác động trực tiếp lên các ổ bệnh giúp hỗ trợ ức chế mầm bệnh, xóa chất độc do mầm bệnh sản sinh ra và phục hồi chức năng của các cơ quan tổ chức.
– Miễn dịch: Tăng cường hệ miễn dịch, hồi phục tế bào.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi – Địa chỉ khám và hỗ trợ điều trị giang mai hiệu quả tại TP Vinh
✔ Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa đều là những vị giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trong việc khám và hỗ trợ chữa trị bệnh giang mai giúp bạn an tâm điều trị.
✔ Trang thiết bị y tế được trang bị đầy đủ hỗ trợ cho việc kiểm tra, xét nghiệm toàn diện nhằm đảm bảo kết quả chẩn đoán chính xác và hỗ trợ chữa trị hiệu quả.
✔ Mô hình ‘1 bác sĩ – 1 người bệnh – 1 y tá’ giúp bác sĩ theo dõi tốt việc chữa trị cũng như giữ bảo mật hồ sơ bệnh án của người bệnh tốt hơn.
✔ Chi phí khám chữa trị bệnh công khai minh bạch, có hóa đơn rõ ràng.
✔ Phòng khám mở cửa linh hoạt từ 07:30 - 19:30 mỗi ngày, kể cả 2 ngày cuối tuần và những dịp lễ tết,…
Trên đây là những chia sẻ về bệnh giang mai có tái phát không? cách điều trị giang mai hiệu quả. Mọi băn khoăn nào khác cần giải đáp, Bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp chuột vào BẢNG CHAT hiển thị trên website để để chuyên gia giải đáp nhanh chóng, miễn phí.