Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
22/02/2024 Lượt xem: 5031
Mọc mụn mủ môi bé là một nốt mụn sưng đau, chứa đầy mủ phát triển dưới da ở vùng mu. Nó thường xảy ra khi vi khuẩn Staphylococcus aureus lây nhiễm. Mụn nhọt ở môi bé có thể phát triển do vết cắt trên da do cạo bằng dao cạo hoặc vết thương khác. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể qua vết thương trên da và gây nhiễm trùng. Mụn mủ môi bé gây khó chịu sinh hoạt hằng ngày nặng hơn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.
Mụn có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể khi có lỗ chân lông bị bít tắc, trong đó có cả cơ quan sinh dục. Do đây là khu vực nhạy cảm nên phần lớn những trường hợp mọc mụn mủ môi bé thường thăm khám trong tình trạng bệnh nặng, gây cản trở đến việc điều trị cũng như ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản và sức khỏe. Do đó, nếu thấy xuất hiện mụn mủ tại vị trí này, các bạn đừng chủ quan bởi chúng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phiền phức sau:
Viêm nang lông
Khi bị mụn mủ ở vùng kín, môi bé, rất có thể bạn đã bị viêm nang lông. Đây là hiện tượng thường gặp ở chị em phụ nữ do cạo lông vùng kín gây ra các vết xước, lông mọc ngược hoặc do mặc quần mặc áo quá chật gây chà xát mạnh vào da. Điều này khiến vi khuẩn xâm nhập và phát triển vào vùng da tổn thương, dẫn đến những nốt mụn mủ ở vùng kín gây ngứa ngáy.
Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, có nguy cơ lây lan ở những người thường xuyên “yêu” không an toàn khiến cho vi rút Herpes Simplex tấn công cơ thể. Ban đầu, các nốt mụn rộp xuất hiện với màu hồng nhạt, thường mọc ở vùng kín, môi bé, môi lớn và hậu môn. Sau này, chúng sẽ dần lan rộng hơn, mọc thành từng cụm và vỡ chảy dịch.
Trong trường hợp này, nổi mụn mủ ở vùng kín nữ giới có thể là nguyên nhân gây sinh non, sẩy thai hoặc làm tổn thương não, mờ mắt thai nhi vô cùng nguy hiểm.
Mọc mụn mủ môi bé do mắc sùi mào gà
Nổi mụn mủ ở môi bé có nguy cơ cao là triệu chứng của bệnh sùi mào gà. Ban đầu, các nốt mụn này cũng có màu hồng nhạt với kích thước rất nhỏ, mọc đơn lẻ và không gây ra các biểu hiện gì.
Sau một thời gian, mụn ở vùng kín phụ nữ phát triển nhanh chóng, khi quan sát vùng kín, bạn sẽ thấy những nốt mụn cứng mọc thành từng đám sần sùi như mào gà, bên trong các nốt mụn này có chứa mủ hoặc máu khi vỡ ra có thể gây đau rát. Đây là căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng tới cơ quan sinh sản, điều trị khó khăn và rất dễ tái phát.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Mọc mụn mủ môi bé do viêm âm đạo
Khi bị viêm âm đạo, chị em thường xuất hiện dấu hiệu nổi mụn mủ môi bé, môi lớn, đi kèm khí hư ra nhiều, màu sắc lạ và có mùi hôi khó chịu. Đặc biệt, vùng kín cũng thường ngứa ngáy, gây đau khi quan hệ tình dục.
Ngoài ra, chị em còn thường tiểu tiện nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt. Nguyên nhân chính gây viêm âm đạo là do vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn khiến vi khuẩn, nấm tấn công vào cơ thể dẫn đến gây bệnh.
Nổi mụn mủ môi bé vùng kín khiến bạn luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Bên cạnh đó, một số loại mụn còn đi kèm mùi hôi tanh, dịch nhầy, gây đau rát khi quan hệ khiến đời sống tình dục bị giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình.
+ Mụn mủ xuất hiện ở vùng kín do bệnh sùi mào gà, mụn rộp sinh dục… bệnh thường dễ lây nhiễm cho bạn tình khi quan hệ tình dục.
+ Trong quá trình mang thai, nếu chị em bị nổi mụn ở môi bé do bệnh sùi mào gà, mụn rộp sinh dục thì sức khỏe thai nhi cũng bị đe dọa. Trẻ sẽ có nguy cơ sinh non hoặc bị sảy thai, bị dị tật…
+ Bị nổi mụn mủ ở môi bé âm đạo do viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới nếu kéo dài có thể gây viêm nhiễm sang các cơ quan khác trong bộ phận sinh dục gây tắc vòi trứng, viêm cổ tử cung. Đặc biệt, bệnh tiến triển nặng có thể gây ra tình trạng vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới.
– Khuyến cáo của bác sĩ:
+ Chị em khi phát hiện mụn mủ ở môi bé không nên chà xát, cào, gãi mụn vì dễ gây lở loét, nhiễm trùng.
+ Không nên tự ý mua thuốc bôi, thuốc rửa hoặc các bài thuốc dân gian để tự điều trị tại nhà.
+ Khi nhận thấy vùng kín xuất hiện dấu hiệu ngứa, mọc mụn mủ môi bé bạn nên chủ động đến cơ sở y tế để kiểm tra và thăm khám.
Tùy theo nguyên nhân khiến chị em bị mọc mụn mủ môi bé mà sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị phù hợp như sau:
Điều trị bằng phương thức nội khoa: Phương pháp này được áp dụng cho trường hợp nhẹ. Phần lớn các bác sĩ sẽ cho người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh hoặc kem trị mụn mủ môi bé để bôi trực tiếp lên vùng da tổn thương, giúp ức chế khả năng lây lan của bệnh.
Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa: Trong trường hợp người bệnh bị mụn sinh dục, sùi mào gà ở mức độ nặng, bệnh nhân sẽ được áp dụng phương pháp ALA-PDT trong việc điều trị. Đây là phương thức sử dụng chất cảm quang đặc biệt và một lượng oxy chiếu lên vùng bệnh, góp phần loại bỏ các vết mụn mủ, giảm thiểu nguy cơ tái phát, triệt để với độ chính xác cao.
– Mọc mụn mủ môi bé do bệnh mụn rộp sinh dục sẽ được điều trị bằng phương pháp miễn dịch gen sinh học INT,…
– Sử dụng công nghệ Oxygen trong điều trị mọc mụn mủ môi bé do mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa mức độ nặng.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi là địa chỉ khám chữa bệnh phụ khoa, bệnh xã hội uy tín hàng đầu tại TP Vinh.
– Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã điều trị thành công nhiều ca bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho chị em, có được điều này là nhờ tay nghề y bác sĩ giỏi, trang bị đầy đủ thiết bị y tế tiên tiến, môi trường phòng khám khép kín. Nơi đây có thủ tục khám bệnh nhanh gọn, bảo mật thông tin bệnh án, các khoản chi phí minh bạch nên chị em hoàn toàn yên tâm khi đến đây.
Hy vọng với những thông tin trên giúp bạn biết nguyên nhân dẫn đến mọc mụn mủ môi bé để có cách phòng ngừa và phát hiện kịp thời. Vì triệu chứng xuất hiện có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp, tránh những hậu quả không đáng có.
Mọi thông tin chi tiết đăng ký thăm khám hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề bên trên vui lòng gọi ngay đến Hotline: 0238 359 8888, hoặc nhanh hơn bằng cách Click [TẠI >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi.